Đặc tính siêu âm của vật liệu và vận tốc sóng siêu âm trong các vật liệu phổ biến

Siêu âm là âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà tai người nghe thấy được. Tần số tối đa này tùy vào từng người, nhưng thông thường nó vào cỡ 20000 Hz. Ngược lại với siêu âm, các âm thanh có tần số thấp hơn ngưỡng nghe được bởi tai người (thường vào khoảng 20 Hz) là hạ âm.

Siêu âm có thể lan truyền trong nhiều môi trường tương tự như môi trường lan truyền của âm thanh, như không khí, các chất lỏng và rắn, và với tốc độ bằng tốc độ âm thanh. Do cùng tốc độ lan truyền, trong khi có tần số cao hơn, bước sóng của siêu âm ngắn hơn bước sóng của âm thanh nghe được. Nhờ bước sóng ngắn, độ phân giải của tín hiệu siêu âm thường đủ để phân biệt các vật thể ở kích thước cỡ centimét hoặc milimét. Do đó siêu âm được ứng dụng trong chẩn đoán hình ảnh y khoa (siêu âm y khoa) hoặc trong các cấu trúc cơ khí khi kiểm tra không phá hủy.

Dưới đây là thông tin các đặc tính âm học sử dụng trong phương pháp siêu âm kiểm tra không phá hủy của các vật liệu thông dụng, bao gồm thông tin vận tốc sóng mặt, vận tốc sóng dọc, vận tốc sóng ngang, mật độ và âm trở đặc trưng của vật liệu như kim loại, gốm, thủy tinh, và các chất lỏng phổ biến.

Đặc tính âm học và vận tốc sóng âm trong một số vật liệu phổ biến

Đặc tính âm học và vận tốc sóng âm trong một số vật liệu phổ biến